Làm thế nào khi nạo hút thai còn sót? [Tư vấn chuyên gia]
Nạo hút thai là một trong những phương pháp phá thai an toàn thích hợp với những trường hợp mang thai từ 6 – 12 tuần tuổi. Tuy nhiên tại sao vẫn có những trường hợp nạo hút thai còn sót? Để giải đáp điều này đồng thời biết nạo hút thai còn sót có nguy hiểm không, làm thế nào khi nạo hút thai còn sót, bạn đọc hãy cùng chúng tôi xem ngay bài viết sau. Bài viết được chia sẻ từ bác sĩ Hà Thị Huệ – Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên tư vấn kế hoạch hóa gia đình, đình chỉ thai, chăm sóc sức khỏe sinh sản toàn diện cho nữ giới.
Nạo hút thai bị sót là như thế nào?
Nạo hút thai là phương pháp phá thai ngoại khoa an toàn, không đau, hiệu quả cao, thích hợp với những trường hợp mang thai từ 6 – 12 tuần tuổi đồng thời thai phụ không bị dị dạng đường sinh dục hay mắc phải các bệnh nội khoa cấp tính (bệnh về tim mạch, huyết áp). Trường hợp bị viêm nhiễm tại vùng kín cần tiêu viêm ổn định trước rồi mới được tiến hành nạo hút thai.
Khi áp dụng phương pháp này, bác sĩ sẽ đưa ống hút thai chuyên dụng qua cổ tử cung của nữ giới để tiếp cận thai nhi, hút toàn bộ phôi thai ra ngoài, chấm dứt tình trạng thai nghén một cách nhanh chóng.
Nạo hút thai bị sót là hiện tượng sau khi tiến hành nạo hút thai, phôi thai, nhau thai hoặc dịch sản vẫn còn sót lại trong buồng tử cung mà chưa thoát hết ra ngoài. Đây là một trong những dạng phá thai không thành công mà chị em cần chú ý.
Nguyên nhân nạo hút thai còn sót
Nạo hút thai còn sót thường gặp khi nữ giới thực hiện phá thai tại địa chỉ kém uy tín, không đảm bảo về trình độ chuyên môn, tay nghề còn non yếu hoặc thiếu máy móc, trang thiết bị chuyên dụng cần thiết. Bên cạnh đó, nạo hút thai còn sót có thể do:
- Nhau thai bám quá sâu vào thành tử cung khiến việc phá thai không đủ để lấy hết phôi thai ra ngoài.
- Thai phụ có tiền sử nạo phá thai một hoặc nhiều lần.
- Nhau thai dính vào trong tử cung do ảnh hưởng của lần sinh đẻ trước đó.
- Nhân viên y tế không kiểm tra kỹ trong quá trình nạo hút thai.
Dấu hiệu nạo hút thai còn sót
Thông thường, sau khi nạo hút thai xong, chị em sẽ thấy ra máu âm đạo khoảng 5 – 7 ngày (lâu nhất có thể 10 ngày). Máu có màu đỏ thẫm, ra nhiều mấy ngày đầu sau đó giảm dần rồi hết hẳn. Một số trường hợp đã được nạo hút thai sạch còn không ra máu.
Tuy nhiên, nếu bị sót thai, chị em sẽ thấy xuất hiện những triệu chứng sau:
- Đau bụng dữ dội trong thời gian dài: Nữ giới sau nạo phá thai sẽ bị đau bụng 1 – 2 ngày do tử cung co bóp đẩy phôi thai cùng dịch còn sót lại trong tử cung ra ngoài. Trường hợp sót thai sẽ thấy tình trạng đau bụng diễn ra dữ dội kéo dài kèm theo những biểu hiện bất thường khác.
- Chảy máu âm đạo bất thường, kéo dài: Chảy máu nhiều, kéo dài hơn 10 ngày không hết. Máu ra có màu đen, lẫn nhiều cục máu đông kèm mùi hôi.
- Người mệt mỏi: Cơ thể suy nhược, mệt mỏi, thiếu sức sống, thậm chí ngất xỉu, hơi thở có mùi hôi.
- Sốt cao: Sốt cao là biểu hiện thường gặp sau khi nạo hút thai ở những người có sức khỏe yếu hoặc hệ miễn dịch trong cơ thể không ổn định. Nếu chị em gặp phải biểu hiện này đồng thời còn kèm theo co giật, buồn nôn thì nên chủ động thăm khám ngay.
>>> Tìm hiểu thêm: Hút thai không ra máu có sao không?
Nạo hút thai còn sót có nguy hiểm không?
Nạo hút thai còn sót có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới cả sức khỏe và tính mạng của người phụ nữ. Một số biến chứng có thể kể đến là:
- Thiếu máu: Sót thai khiến nữ giới ra nhiều máu tại vùng kín. Máu ra liên tục kéo dài khiến cơ thể bị thiếu máu, ngất xỉu, thậm chí tử vong do sốc mất máu, nhiễm khuẩn huyết.
- Viêm nhiễm phụ khoa: Máu ra liên tục kéo dài khiến vùng kín lúc nào cũng ẩm ướt, tạo điều kiện cho mầm bệnh sinh sôi, phát triển, gây viêm nhiễm. Điển hình là viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm phần phụ, viêm vùng chậu. Những căn bệnh này không chỉ gây nhiều phiền toái tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà còn khiến nữ giới tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn.
- Dị tật thai: Nạo hút thai còn sót sẽ cần dùng thêm biện pháp khác để khắc phục. Việc áp dụng liên tiếp nhiều biện pháp như vậy sẽ khiến niêm mạc tử cung trở nên mỏng manh, yếu ớt, tăng nguy cơ thủng tử cung, dính buồng tử cung, thai ngoài tử cung, sảy thai, sinh non, dị tật thai.
Tóm lại, nạo hút thai còn sót là tình trạng nguy hiểm cần tiến hành khắc phục ngay.
Làm thế nào khi nạo hút thai còn sót?
Chị em cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ và chủ động thăm khám khi phát hiện bản thân bị sót thai với những triệu chứng bất thường trên cơ thể.
Một trong những địa chỉ uy tín mà chị em có thể tham khảo là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế (số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội). Phòng khám đạt 83 tiêu chuẩn khắt khe của Sở Y tế với dịch vụ chuyên nghiệp, chu đáo, tận tâm cùng đội ngũ bác sĩ giỏi, ưu tú, đầu ngành, tay nghề cao, từng công tác và làm việc tại nhiều bệnh viện lớn của thủ đô.
Bên cạnh đó, phòng khám còn đầu tư rất nhiều máy móc hiện đại với đầy đủ trang thiết bị chuyên dụng cần thiết giúp việc thăm khám và khắc phục diễn ra nhanh chóng, chuẩn xác, an toàn, đạt hiệu quả cao, đảm bảo vệ sinh, điều kiện vô trùng vô khuẩn.
Sau khi thăm khám, các bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng của chị em để chỉ định đơn thuốc hoặc tiến hành thủ thuật để lấy nốt phần thai còn sót lại ra ngoài. Trường hợp bị biến chứng viêm nhiễm sẽ được tư vấn thuốc nội khoa phù hợp kết hợp biện pháp hỗ trợ miễn dịch để tiêu diệt mầm bệnh, cải thiện nhanh chóng các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Sự kết hợp độc đáo này còn được các chuyên gia y tế đánh giá cao bởi khả năng điều hòa kinh nguyệt, tăng cường sức đề kháng, nâng cao thể trạng, rút ngắn thời gian hồi phục sức khỏe, ngăn ngừa tối đa nguy cơ bệnh tái phát trở lại.
- Thủ tục nhanh gọn, có thể đặt hẹn trước với bác sĩ.
- Chi phí công khai phù hợp theo quy định của Bộ Y tế, phù hợp với thu nhập người dân.
- Bảo mật thông tin tuyệt đối.
- Làm việc linh hoạt tới 20h hàng ngày (không ngày nghỉ)
Đội ngũ bác sĩ tại phòng khám:
- Bác sĩ Nguyễn Thị Luyện: Chuyên khoa II Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên khám thai, đình chỉ thai, tư vấn kế hoạch hóa gia đình, cải thiện sức khỏe sinh sản cho nữ giới.
- Bác sĩ Hà Thị Huệ: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên khám thai, siêu âm thai, đình chỉ thai, hỗ trợ điều trị viêm nhiễm tại vùng kín cho nữ giới.
- Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, Nguyên trưởng khoa “Chăm sóc sức khỏe bà mẹ – Kế hoạch hóa gia đình”, chuyên hỗ trợ điều trị viêm nhiễm phụ khoa, bệnh xã hội, đình chỉ thai.
- Bác sĩ Giao Thị Kim Vân: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên đình chỉ thai, đặt vòng tránh thai, tư vấn kế hoạch hóa gia đình.
- Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm: Chuyên khoa Y học cổ truyền với hơn 30 năm kinh nghiệm, Nguyên trưởng khoa Y học cổ truyền của bệnh viện E Hà Nội, chuyên châm cứu, cấy chỉ, bấm huyệt, khám và kê đơn thuốc y học cổ truyền.
Cách phòng tránh hiện tượng nạo hút thai còn sót
Để phòng tránh nạo hút thai còn sót thì chị em cần tìm hiểu thật kỹ về địa chỉ mà mình định lựa chọn. Nên tới những địa chỉ đình chỉ thai uy tín, được cấp phép thực hiện bởi Bộ Y tế hoặc Sở Y tế như bệnh viện Phụ sản Trung Ương, bệnh viện Phụ sản Hà Nội hay phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế.
Sau khi phá thai xong, chị em cần chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ mỗi ngày, thay băng thường xuyên, dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, kiêng quan hệ tình dục 1 – 2 tháng, bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ.
Hi vọng bài viết đã giúp bạn đọc biết Tại sao nạo hút thai còn sót và nên làm thế nào khi nạo hút thai còn sót. Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn có thể hỏi trực tiếp với các bác sĩ bằng cách gọi tới đường dây nóng (024) 38255599 – 083.66.33.399 hoặc:
- Phá thai an toàn nhất ở đâu Hà Nội?
- Có thai 3 tháng uống thuốc kháng sinh có sao không?
- Cà phê hòa tan có giảm cân không? Cách uống cà phê giảm cân hiệu quả
- 1 cái bánh đa có bao nhiêu calo? ăn bánh đa có béo không?
- Xét nghiệm bệnh lậu hết bao nhiêu tiền? Bảng giá thực tế
- Cách xét nghiệm tinh trùng
- 100g lạp xưởng bao nhiêu calo? ăn lạp xưởng có béo không?
- Phá thai bằng thuốc chi phí bao nhiêu? Chi phí thực tế
- Sau phá thai khi nào thì đặt được vòng tránh thai? Chuyên gia tư vấn
- Viêm cổ tử cung bao lâu khỏi? [Bác sĩ tư vấn Hà Thị Huệ]