Phá thai bằng thuốc sau 1 tháng vẫn ra máu có làm sao không?
Cũng tương tự như các phương pháp phá thai khác, sau khi phá thai bằng thuốc chị em cũng có hiện tượng ra máu âm đạo. Tuy nhiên, một số trường hợp chị em sau khi phá thai xong 1 tháng nhưng hiện tượng ra máu vẫn chưa kết thúc. Vậy phá thai bằng thuốc sau 1 tháng vẫn ra máu có sao không? Để có được câu trả lời chính xác cho vấn đề này, mời chị em hãy cùng tham khảo nội dung được bác sĩ Giao Thị Kim Vân – bác sĩ chuyên sản phụ khoa của phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế chia sẻ trong nội dung bài viết dưới đây.
Đôi nét về phá thai bằng thuốc
Phá thai bằng thuốc hay còn gọi là phá thai nội khoa bằng bằng cách sử dụng thuốc phá thai để làm ngừng sự phát triển của thai nhi, làm bong túi thai và kích thích tử cung co bóp đẩy thai nhi ra ngoài giống như hiện tượng sảy thai tự nhiên.
Phương pháp này được áp dụng đối với trường hợp thai không quá 7 tuần tuổi, thai đã vào tử cung và người mang thai không mắc phải các bệnh về tim mạch, huyết áp, tuyến thượng thận, không bị rối loạn đông máu; thiếu máu nặng, hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc,…..
Ưu điểm: Phương pháp phá thai bằng thuốc có ưu điểm là tính hiệu quả cao (lên đến 96 – 98%), an toàn, nhanh chóng, cách thực hiện đơn giản, hơn nữa không can thiệp ngoại khoa nên hạn chế được những ảnh hưởng tâm lý và tránh được những biến chứng nguy hiểm như thủng tử cung, rách tử cung,…
Phá thai bằng thuốc sau 1 tháng vẫn ra máu có làm sao không?
Về vấn đề này, bác sĩ Giao Thị Kim Vân cho biết: “Phá thai là việc làm có tác động từ ngoại lực bên ngoài để chấm dứt quá trình thai nghén trước khi thai nhi được sinh ra đời mà có thể sống được”. Có khá nhiều phương pháp phá thai: dùng thuốc, nạo, hút thai,…Đặc điểm chung của các phương pháp phá thai này là đều gây xuất huyết, do đó hiện tượng ra máu sau phá thai bằng thuốc là điều hoàn toàn bình thường. Theo đó, sau khi phá thai, chị em sẽ có hiện tượng ra máu âm đạo và kéo dài trong khoảng từ 5 – 7 ngày (có trường hợp kéo dài đến 10 ngày, tùy cơ địa từng người). Lúc này chị em không cần quá lo lắng.
Tuy nhiên, đối với những trường hợp chị em sau phá thai 1 tháng vẫn ra máu và kèm theo những biểu hiện bất thường như: đau bụng dữ dội, sốt cao, dịch ra nhiều và có mùi hôi khó chịu,… thì chị em tuyệt đối không nên chủ quan. Bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo chị em đang gặp phải những biến chứng nguy hiểm sau phá thai như:
+ Sót thai, sót nhau: Đây là hậu quả của việc phá thai không đúng cách hoặc phá thai bằng phương pháp không an toàn. Trường hợp này phôi thai chỉ được đẩy ra một phần, một phần vẫn còn đọng lại trong tử cung. Tình trạng sót thai, sót nhau nếu không được xử lý kịp thời, các tổ chức thai còn sót lại ở tử cung khiến vị trí này bị viêm nhiễm và có thể dẫn đến hoại tử. Vi khuẩn xâm nhập vào tử cung gây những tổn thương sâu rộng đến nội mạc tử cung. Đây là nguyên nhân gây viêm tắc vòi trứng và dẫn đến vô sinh, thậm chí đe dọa đến tính mạng của chị em.
+ Lưu thai: Lưu thai là tình trạng thai không còn sự sống, vẫn còn trong buồng tử cung chưa được tống xuất ra bên ngoài. Thai lưu nếu để lâu sẽ bị hoại tự gây viêm nhiễm buồng tử cung, nặng hơn có thể dẫn tới nhiễm trùng máu, tắc ống dẫn trứng,… rất nguy hiểm.
+ Viêm phụ khoa: Viêm phụ khoa cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới tình trạng phá thai 1 tháng vẫn ra máu. Theo đó, nhiều trường hợp chị em thực hiện phá thai xong không chú ý vấn đề vệ sinh hoặc quan hệ tình dục quá sớm. Điều này có thể gây tổn thương vùng kín, từ đó tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn có hại xâm nhập, tấn công và gây các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm vùng chậu, viêm phần phụ,… Những căn bệnh viêm nhiễm phụ khoa này nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em về sau, thậm chí là vô sinh – hiếm muộn.
+ Băng huyết: Nếu sau khi phá thai hiện tượng ra máu kéo dài trên 10 ngày kèm theo đau bụng dữ dội không dứt, thậm chí có những chị em phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn thấy ra máu rất có thể chị em đã bị băng huyết. Lúc này, chị em cần tìm đến cơ sở y tế ngày, bởi tình trạng băng huyết nếu không được cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
Do đó, khi bắt buộc phải bỏ thai, chị em cần lựa chọn cho mình những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thực hiện. Chị em tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về nhà để phá thai hoặc thực hiện phá thai tại các cơ sở y tế chui, kém chất lượng. Bởi đây là những nguyên nhân hàng đầu khiến chị em gặp phải những biến chứng nguy hiểm vừa nêu trên.
Sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì?
Như đã biết thì hiện tượng phá thai 1 tháng vẫn ra máu là dấu hiệu điển hình cảnh báo những biến chứng nguy hiểm sau phá thai. Do đó, bác sĩ Kim Vân khuyên chị em sau khi phá thai gặp phải hiện tượng ra máu kéo dài trên 10 ngày và kèm theo những biểu hiện bất thường khác, cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám, kiểm tra xác định chính xác nguyên nhân và xử lý kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.
Bên cạnh đó, sau khi phá thai chị em cũng cần phải lưu ý một số điều sau:
- Vệ sinh vùng kín hàng ngày sạch sẽ, đúng cách, nhất là trong kỳ đèn đỏ. Đồng thời cần chú ý thay băng thường xuyên (khoảng 3 – 4h/lần), tráng thụt rửa sâu âm đạo,…
- Kiêng quan hệ tình dục ít nhất từ 1 tháng kể từ khi phá thai.
- Có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học, hợp lý, tránh làm việc nặng và hạn chế sử dụng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá,…
- Sau 2 tuần phá thai thực hiện tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.
Hiện nay, để thực hiện thăm khám và xử lý hiện tượng sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu, chị em có thể trực tiếp đến với phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế, địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội.
Đây là cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, đơn vị trực thuộc quản lý của Sở Y tế Hà Nội chuyên thăm khám và chữa trị các bệnh lý phụ khoa, bệnh lây qua đường tình dục, đình chỉ thai nghén, kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản,…. được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao và đông đảo chị em trên địa bàn thủ đô và các tỉnh lân cận tin tưởng lựa chọn.
Theo đó, sau khi thăm khám, kiểm tra xác định chính xác nguyên nhân gây nên hiện tượng sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu. Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định cho chị em sử dụng thuốc Tây y chuyên khoa hoặc áp dụng các phương pháp ngoại khoa phù hợp để loại bỏ các tác nhân gây bệnh và cải thiện triệu chứng. Đặc biệt, các bác sĩ còn kết hợp cho chị em áp dụng phương pháp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể có tác dụng giúp hạn chế các tác dụng phụ của thuốc tây y, bồi bổ khí huyết, thanh lọc – giải độc cơ thể; cân bằng nội tiết tố, môi trường âm đạo, hồi phục sức khỏe nhanh và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Không những thế, phòng khám còn là nơi quy tụ đầy đủ độ ngũ bác sĩ chuyên sản phụ khoa giỏi, kinh nghiệm dày dặn và được mời về làm việc từ các bệnh viện lớn trực tiếp thực hiện thăm khám và chữa trị bệnh. Cùng hệ thống máy móc, thiết bị y tế được trang bị đầy đủ, hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới giúp cho việc chẩn đoán và hỗ trợ chữa trị diễn ra nhanh chóng, chính xác. Cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, không gian rộng rãi, thoáng mát mang tầm “bệnh viện khách sạn”. Môi trường y tế sạch sẽ, phòng thủ thuật và các dụng cụ y tế đều được vô trung – vô khuẩn đảm bảo an toàn. Thủ tục thăm khám nhanh gọn, chuyên nghiệp và mọi thông tin cá nhân được bảo mật tuyệt đối. Chi phí hợp lý và được niêm yết giá công khai phù hợp với quy định của bộ y tế.
Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ Kim Vân về vấn đề phá thai 1 tháng vẫn ra máu có sao không? Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào, hãy gọi đến số 0836.633.399 – 02438.255.599 để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp thắc mắc và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
- Phá thai có ăn được thịt gà không? Hỏi – đáp
- Ăn quả dứa nóng hay mát? Ăn quả dứa có tác dụng gì?
- Viêm lộ tuyến cổ tử cung có gây chảy máu không?
- Bà bầu có ăn mực được không?
- Bao quy đầu nổi mụn nhỏ là bệnh gì?
- Có thai 3 tháng uống thuốc kháng sinh có sao không?
- Thai chưa có phôi có phá được không?
- Những dấu hiệu thai 6 tuần yếu ?
- Bị viêm phụ khoa khi mang thai cần làm gì?
- Bệnh nam khoa khám ở đâu? 5 cơ sở uy tín nhất tại Hà Nội