Thai 10 tuần còn nghén không?
Ốm nghén là tình trạng mà nhiều mẹ bầu gặp phải. Tình trạng này tuy không nguy hiểm nhưng lại khá phiền toái trong cuộc sống hàng ngày, đôi khi còn khiến mẹ bầu bực bội, mệt mỏi, ảnh hưởng tới chuyện ăn uống. Vậy ốm nghén bắt đầu xuất hiện khi nào, thai 10 tuần còn nghén không? Nếu bạn đang băn khoăn về vấn đề này thì hãy xem ngay bài viết sau để có lời giải đáp chính xác.
Tại sao mang thai lại bị ốm nghén?
Ốm nghén là tình trạng khó chịu, đầy hơi ở bụng khiến mẹ bầu bị buồn nôn, nôn. Tình trạng này có thể xuất hiện nhiều lần trong ngày, ít thì 1-2 lần, nhiều thì 3-5 lần, thường nặng nề vào buổi sáng (nên còn được gọi là bệnh buổi sáng), khi bị kích thích với mùi thức ăn, ánh sáng, tiếng động, nơi đông người…
Ốm nghén xuất hiện khá sớm, kể từ tuần thứ 4 – 6 của thai kỳ và sẽ giảm dần trong 3 tháng đầu. Nguyên nhân chủ yếu do nồng độ progesterone tăng làm giãn các cơ tiêu hóa, đẩy thức ăn lên dạ dày, thực quản dẫn tới buồn nôn, nôn.
Thai 10 tuần còn nghén không?
Thai 10 tuần gấp đôi so với 3 tuần trước, dài khoảng 4 – 5cm, nặng khoảng 5 gram. Các cơ quan đang tiếp tục phát triển và hoàn thiện với tốc độ nhanh chóng. Tim gần như hoàn tất với nhịp đập dao động khoảng 140 – 170 lần mỗi phút. Mặt và đầu bé vẫn đang phát triển với sự hình thành của những chồi răng nhỏ. Hầu hết khớp được hình thành.
Tại thời điểm này, mẹ vẫn còn nghén nhưng biểu hiện đã giảm dần, cơ thể cũng cảm thấy tràn đầy sức sống hơn với tinh thần phấn chấn hơn, gương mặt rạng rỡ hơn.
Ngoài ra, mẹ có thể cảm nhận được một số thay đổi khác trên cơ thể như:
- Đau vùng lưng hông, đau dây chằng: Tử cung của mẹ đang giãn ra để phù hợp với tốc độ phát triển của bé. Trước tuần thứ 10, tử cung chỉ có kích thước như một quả lê nhỏ còn trong tuần này, nó sẽ to như quả bưởi. Đó là lý do vì sao mẹ cảm thấy đau lưng hông, đau dây chằng. Nếu quá đau thì mẹ nên gặp bác sĩ.
- Ra nhiều khí hư tại âm đạo do máu dồn về âm đạo cộng với sự tăng lên của nồng độ estrogen trong cơ thể. Trường hợp ra khí hư lẫn máu, có mùi hôi, màu sắc lạ cần phải thăm khám ngay.
- Tiết nhiều nước bọt, đặc biệt là mỗi khi mẹ buồn nôn.
- Cơ thể nóng hơn đôi chút do tăng nội tiết tố trong cơ thể.
- Ngực to hơn, núm vú sẫm màu hơn.
- Nhạy cảm và dễ xúc động với những điều nhỏ nhặt.
- Bắt đầu phải đối mặt với mặt với chứng táo bón, ợ nóng, ợ chua.
- Són tiểu khi cười hoặc khi hắt hơi do khung chậu và bàng quang có chút thay đổi, cơ chậu được nới lỏng hơn trước.
- Đặc biệt, mẹ sẽ thấy một đường sẫm màu kéo dài từ rốn đến vùng bụng dưới. Đường này sẽ mờ dần và mất hẳn sau khi sinh bé. Nếu cho con bú, đường sẫm màu này sẽ ở lại lâu hơn trên cơ thể do hormone tạo ra đường này có liên quan tới việc cho con bú.
>>> Bạn Có Thể Quan Tâm:
Bà bầu có ăn được rau ngót không?
Bà bầu có ăn mực được không?
Địa chỉ khám thai uy tín hàng đầu Hà Nội
Khám thai là việc làm cần thiết mà mẹ bầu cần phải thực hiện trong suốt quá trình mang thai của mình. Bởi chỉ khám thai mới giúp mẹ biết thai nhi đang phát triển ra sao, có gặp phải vấn đề gì không, từ đó đưa ra phương hướng giải quyết tốt nhất.
Một trong những địa chỉ uy tín mà mẹ có thể tin tưởng lựa chọn để khám thai, chăm sóc thai kỳ khỏe mạnh là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế (số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội). Phòng khám đầu tư rất nhiều máy móc hiện đại từ các nước tiên tiến trên thế giới như hệ thống xét nghiệm sinh hóa tự động, siêu âm 2D, 3D, 4D, máy phân tích nước tiểu 10 thông số… giúp việc thăm khám không phải mất nhiều thời gian chờ đợi với kết quả chuẩn xác 99,9%.
Dịch vụ chuyên nghiệp, chu đáo, tận tâm. Quy trình được theo dõi và giám sát nghiêm ngặt theo đúng quy chuẩn của Bộ Y tế, đảm bảo vệ sinh, điều kiện vô trùng vô khuẩn. Thủ tục nhanh gọn, bảo mật thông tin tuyệt đối. Chi phí niêm yết công khai minh bạch rõ ràng.
Đội ngũ bác sĩ tại phòng khám:
- Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, Nguyên trưởng khoa “Chăm sóc sức khỏe bà mẹ – Kế hoạch hóa gia đình”, chuyên khám phụ khoa, khám thai, đình chỉ thai, đặt vòng tránh thai, chăm sóc sức khỏe sinh sản toàn diện cho nữ giới.
- Bác sĩ Hà Thị Huệ: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên khám chữa viêm nhiễm phụ khoa, bệnh xã hội, khám sức khỏe tiền hôn nhân, khám thai, siêu âm thai, đình chỉ thai, thẩm mỹ vùng kín.
- Bác sĩ Giao Thị Kim Vân: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên khám thai, đình chỉ thai, đặt vòng tránh thai, tư vấn kế hoạch hóa gia đình, điều trị viêm nhiễm phụ khoa.
- Bác sĩ Nguyễn Thị Luyện: Chuyên khoa II Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên khám phụ khoa, khám thai, đình chỉ thai, khắc phục các vấn đề bất thường tại vùng kín cho nữ giới.
Đường dây nóng: (024) 38255599 – 083.66.33.399
Thời gian làm việc: 8h – 20h hàng ngày.
Hi vọng bài viết đã giúp bạn đọc biết Thai 10 tuần còn nghén không. Nếu còn điều gì thắc mắc trong suốt thai kỳ của mình, bạn có thể nhấp chuột [Tại Đây] để được các bác sĩ tư vấn cụ thể hơn (tư vấn trực tuyến 24/7, hoàn toàn miễn phí).
- Phá thai bằng thuốc 2 tháng vẫn ra máu có sao không?
- Xét nghiệm tinh trùng hết bao nhiêu tiền? (Chi phí thực tế)
- Viêm lộ tuyến 1cm là độ mấy? Có nguy hiểm không?
- Thai 6 tuần hút có đau không? Có nguy hiểm không?
- Nổi mẩn đỏ khắp người không sốt không ngứa ở người lớn
- 1 chén súp cua có chứa bao nhiêu calo? Ăn súp cua có mập không?
- Phải làm sao khi có thai 4 tuần bị ra máu nâu?
- Dài bao quy đầu có gây vô sinh không? [Bác sĩ tư vấn Nguyễn Minh Thư]
- Đốt điện cổ tử cung giá bao nhiêu?
- Ngứa vùng kín khi mang thai phải làm sao?